Tìm hiểu về tàu cao tốc Shinkansen – Niềm tự hào của Nhật Bản

Để khám phá đất nước “mặt trời mọc” một cách nhanh chóng, an toàn và đúng giờ thì tàu cao tốc Shinkansen là một loại phương tiện duy nhất có thể đáp ứng được điều đó khi du khách ghé thăm Nhật Bản. Để hiểu rõ hơn thì du khách hãy cùng Top Ten Travel tìm hiểu về tàu cao tốc Shinkansen – niềm tự hào của Nhật Bản ngay trong bài viết sau đây, để có một trải nghiệm thật tuyệt vời tại Nhật Bản trong thời gian sắp tới nhé!

Tàu cao tốc Shinkansen – đỉnh cao công nghệ hiện đại của Nhật Bản

1. Lịch sử của tàu siêu tốc Shinkansen của Nhật Bản 

Từ xa xưa, vào thời Minh Trị, Nhật Bản đã thuê rất nhiều kỹ sư nước ngoài đến và tiếp nhận nguồn vốn của phương Tây để tiếp thu trọn vẹn được những công nghệ mới nhất nhằm phát triển đất nước một cách vượt trội.. Đây do tại sao hệ thống đường sắt của đất nước này lại đi trước, phát triển cực kì mạnh mẽ so với nhiều nước trong thời kỳ trước thế chiến II.

Nhật Bản luôn tiếp thu công nghệ hiện đại từ Phương Tây để hình thành tàu cao tốc Shinkansen

Cách đây gần 100 năm, tuyến đường sắt đầu tiên nối giữa Tokyo với các thành phố như Kyoto, Nagoya, Osaka và Kobe mắc phải tình trạng tắc nghẽn hết sức nghiêm trọng vì dân số lúc này quá đông. 

Trước đây tuyến đường sắc đầu tiên tại Nhật Bản bị tắc nghẽn nghiêm trọng

Đứng trước tình hình đó, chính phủ Nhật Bản đã phải tìm giải pháp cải thiện giao thông nhằm phát triển kinh tế. Quá trình này bị gián đoạn sau Thế chiến II, nhưng đã được chính phủ  lên kế hoạch ưu tiên ngay sau khi tái thiết đất nước.

Shinkansen luôn được chính phủ ưu tiên đầu tư và phát triển nhanh chóng

Đối với ý tưởng về tàu cao tốc, chúng lần đầu tiên được đưa ra thảo luận bởi Tổng kỹ Hideo Shima Chủ tịch Công ty Đường sắt Quốc gia Nhật Bản (JNR), ông Shinji Sogo từ những năm 1930. 

Shinkansen như một sự bùng nổ hoàn hảo về mọi mặt đối với Nhật Bản

Tất cả các bản phác thảo kế hoạch đều được xây dựng trong những năm Thế chiến II. Shinkansen một khái niệm hoàn toàn mới được người Nhật tung ra vào khoảng những năm 40 của thế kỷ trước. 

Shinkansen không chỉ là phương tiện di chuyển mà còn là một cuộc cách mạng  đổi mới của Nhật Bản

Vào thời điểm đó, chính phủ Nhật Bản đã thông qua dự án thiết lập một con đường nối Tokyo Osaka với tâm nguyện là sẽ giảm thời gian đi hết quãng đường 550 km từ 7 tiếng xuống còn 4 tiếng. Vào khoảng thời gian này, từ “Shinkansen” bắt đầu xuất hiện rất rộng rãi Nhật Bản. Dự án này còn được gọi Shinkansen một ý nghĩa khác, đó một tuyến đường sắt mới với hệ thống chạy hoàn toàn bằng điện.

Vào khoảng những năm 40 của thế kỷ trước, Shinkansen bắt đầu xuất hiện rộng khắp Nhật Bản

Để thể thực hiện dự án này, Nhật Bản đã phải cử các kỹ sang Pháp hoặc Đức để học hỏi thêm những kỹ thuật xây dựng đường ray khổ 1.435 mm từ phương Tây. Trước đó, Nhật Bản đã sử dụng đường sắt khổ hẹp 1067mm. 

Nhật Bản đã đầu tư khổng lồ lượng kinh tế và chất xám để hoàn thành tàu cao tốc Shinkansen

Ngoài ra, chính phủ Nhật Bản cũng nhu cầu nhập khẩu thêm một số bộ phận chính từ Đức hoặc Pháp để lắp ráp thành xe điện thông thường. Nhật Bản đã mất hơn mười năm để chuẩn bị và phải đến đầu những năm 50 của thế kỷ 20 mới chính thức làm chủ được toàn bộ thiết kế kỹ thuật tàu điện thông thường, kỹ thuật điện áp cũng như kỹ thuật đường sắt không còn phải phụ thuộc vào phương Tây nữa.

Các bộ phận chính của tàu Shinkansen được nhập chủ yếu được nhập từ Pháp Và Đức

Ba thương hiệu công nghiệp Nhật Bản Hitachi, Kawasaki Mitsubishi, cùng với nhiều thương hiệu khác trong ngành đường sắt, ba nhà sản xuất đầu máy xe điện quan trọng nhất. Vào khoảng những năm 1957, Nhật Bản tài ba đã nâng được tốc độ của tàu điện lên từ 145 km/h và lên gần q65 km/h chỉ sau hai năm.

 Hơn 50 năm tàu cao tốc Shinkansen chưa một lần trễ hẹn

Trong khi các phương tiện giao thông ở nước ta rất thường xuyên xảy ra tình trạng chậm trễ khi đưa đón khách hoặc hủy chuyến sát giờ khởi hành của khách thì tàu siêu tốc Shinkansen tự hào rằng mình chưa bao giờ trễ hẹn đã chạy liên tục hơn 50 năm qua. 

Shinkansen được mệnh danh là chuyến tàu “hơn 50 năm chưa bao giờ đến trễ”

Theo thống của Bộ Giao thông vận tải Nhật Bản, kể từ khi bắt đầu đi vào hoạt động, từ năm 1964 cho đến nay, tuyến đường sắt dành cho tàu Shinkansen chưa để xảy ra một vụ tai nạn nào khi lưu thông. Nếu có trễ thì thời gian trễ của các chuyến tàu trung bình chỉ khoảng 36 giây, trong khi đã chở hơn 10 tỷ lượt hành khách.

Tàu Shinkansen được phát hiện trễ hơn bình thường nhưng chỉ vỏn vẹn 36 giây

Shinkansen hệ thống điều khiển và kiểm soát (ATC) hoạt động cực kì thông minh và hiệu quả. Năm 2003, một người lái tàu ngủ gật khi lái tàu Shinkansen đang chạy với tốc độ 275 km/h, chở 800 hành khách nhưng tàu tự động dừng lại ga Okayama. 

Shinkansen cũng nổi tiếng thế giới về sự đúng giờ. Thống cho thấy, với hơn 200.000 chuyến Shinkansen trên tuyến Tokaido mỗi năm, tỷ lệ khách đến Shinkansen đạt 96,1% không bị chậm một giây nào.

2. Tàu cao tốc Shinkansen – biểu tượng của Nhật Bản

Trong hơn 50 năm hoạt động, tàu cao tốc Shinkansen đã nhanh chóng trở thành biểu tượng cho sự chuyển mình và phát triển vượt bậc của Nhật Bản sau chiến tranh. 

Shinkansen góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa, hội , đồng thời trở thành biểu tượng của công nghệ Nhật Bản. Ban đầu, khi tốc độ trung bình của tàu Shinkansen 210 km/h, được coi bước đột phá trong công nghệ đường sắt lúc bấy giờ. 

Shinkansen luôn là niềm tự hào lớn của đất nước tài ba – Nhật Bản

Năm 2015, công ty đường sắt JR Tokai của Nhật Bản đã công bố kết quả chạy thử tuyến tàu cao tốc thế hệ mới nhất với tốc độ 603 km/h có tên gọi là Shinkansen Linear. Để làm được điều này, tàu tuyến Shinkansen sử dụng nguyên Maglev (đệm từ). Nếu sự cải tiến công nghệ thành công, đoàn tàu này thể đạt vận tốc 700km/h vào năm 2027. 

Nhật Bản hứa hẹn Shinkansen sẽ được được tốc độ 700km/h vào năm 2027

Các công ty phát triển hệ thống tàu cao tốc Shinkansen Nhật Bản không quá chú trọng phát triển tốc độ chạy của tàu, đều họ chú trọng và ưu tiên sự chính là sự an toàn. Mỗi khi thiết kế tàu chạy tăng 20-30 km/h, thì độ an toàn của tàu cũng sẽ được đảm bảo tăng gấp nhiều lần so với phiên bản cũ.

Shinkansen luôn được chú trọng phát triển vượt bậc về tốc độ

Hiện tại, các tuyến tàu cao tốc Shinkansen đã có mặt rộng khắp Nhật Bản và đặc biệt là các tuyến đường sắt của tàu Shinkansen đã đi qua hầu hết các tỉnh ở nước này và chủ yếu là các tỉnh miền Đông. 

Hiện tại, Shinkansen đã phủ sóng rộng khắp các tuyến đường của Nhật Bản

Nếu du khách nào thích sự sôi động của các lễ hội, đặc biệt lễ hội mùa thu Nhật Bản hay lễ hội mùa Nhật Bản thì đi tàu shinkansen sẽ một lựa chọn tốt cho lịch trình của du khách. Không chỉ tiết kiệm thời gian di chuyển du khách còn được ngắm nhìn khung cảnh thiên nhiên cùng bầu không khí hết sức sôi động , nhộn nhịp của lễ hội bên đường qua ô cửa kính của tàu vô cùng thú vị và hấp dẫn đấy!

3. Tàu cao tốc Shinkansen được mệnh danh là “tuyến đường sắt an toàn nhất thế giới”

Hơn 50 năm lịch sử kể từ ngày được đưa vào hoạt động, tuyến tàu tốc hành Shinkansen chưa từng xảy ra tai nạn gây nguy hiểm hay lấy đi “tính mạng” của bất cứ hành khách nào. 

Hơn 50 năm lịch sử, Shinkansen chưa từng có một tai nạn thương tâm nào

Tính đến thời điểm hiện tại, có thể mạnh dạng nói tàu cao tốc Shinkansen phương tiện di chuyển duy nhất của con người chưa từng xảy ra tai nạn gây thương tích hay tử vong cho hành khách trong lịch sử của nó.

Điều tàu tốc Shinkansen ưu tiên trên hết chính là sự an toàn

Ngay cả khi tàu di chuyển với vận tốc là 200 km/h nhưng khi gặp động đất bất ngờ dẫn đến tình trạng trật đường ray vào  năm 2004, Shinkansen cũng không hề gây thương tích cho bất kì hành khách nào nhờ hệ thống dừng tự động và công nghệ thăng bằng cực kì thông minh và hiện đại.

4. Tàu cao tốc Shinkansen luôn chuyên nghiệp

Tàu có hai hạng ghế được đặt trong các khoang riêng biệt. Khoang đặc biệt thì sẽ ghế lớn hơn, chỗ để chân rộng rãi hơn, tương tự hạng thương gia trên máy bay. Ghế thường kích thước nhỏ hơn, tương tự như hạng phổ thông trên máy bay.

Shinkansen có 2 loại ghế cơ bản là ghế tự do và ghế đặt trước

Tàu Shinkansen khoang dành riêng cho hành khách đặt chỗ trước khoang tự do. Khi đi tàu Shinkansen thì du khách bắt buộc phải xếp hàng dù lên bất kì khoang nào. Nếu du khách nào đã đặt chỗ trước, hãy tìm đúng chỗ ngồi của mình. 

Dù đi khoang tự do hay khoang đã đặt trước thì du khách cũng bắt buộc phải xếp hàng trước khi lên tàu

Nếu không, thì có thể tìm ngay cho mình một ghế ngồi ở khoang tự do. Vé tàu sẽ được kiểm tra một cách nghiêm ngặt và sẽ thật xấu hổ nếu ai đó cố tình lên nhầm khoang hoặc nhầm ghế thì người đó sẽ bị buộc phải đổi chỗ hoặc trả thêm tiền để được tiếp tục di chuyển.

Hãy ngồi đúng ghế của mình trên tàu để không phải bị nhân viên nhắc nhở nhé!

Nhật Bản, việc nói chuyện điện thoại nơi công cộng cũng như trên tàu hỏa được xem thô lỗ và bất lịch sự. 

Trước khi các chuyến tàu Shinkansen bắt đầu di chuyển, các hành khách thường sẽ được yêu cầu tắt điện thoại hoặc để chế độ im lặng. Nếu du khách cần thực hiện hoặc nhận cuộc gọi khi đang trên tàu, du khách cần phải đến ngay khu vực giữa được ngăn cách giữa các khoang tàu.

Shinkansen còn nổi tiếng với đội ngũ nhân viên dọn vệ sinh sạch sẽ chỉ trong vòng 7 phút

Sau khi đến nhà ga, shinkansen sẽ được đội vệ sinh làm sạch trong 7 phút. Vứt rác hoặc xả rác được coi là bất lịch sự và vô cùng thiếu văn minh ở Nhật Bản. Cho nên, du khách hãy mang rác của mình để bỏ vào túi đựng rác của nhân viên khi họ đến dọn vệ sinh trên tàu chứ đừng vứt rác bừa bãi nhé!

5. Các tuyến tàu cao tốc Shinkansen hiện nay của Nhật Bản

Hiện tại, tuyến tàu cao tốc Shinkansen chủ yếu phục vụ khu vực phía đông Nhật Bản và chính phủ Nhật Bản đã luôn kế hoạch mở rộng sang các khu vực phía tây trong thời gian tới.

Chính phủ Nhật Bản luôn ấp ủ kế hoạch mở rộng hơn nữa các tuyến tàu Shinkansen

Tuyến Tokyo Osaka (Tokaido Shinkansen) dài khoảng 515,4 km. 

Tuyến Osaka Hakata (Sanyo Shinkansen) dài khoảng 553,7 km.

Tuyến Tokyo Aomori (Tohoku Shinkansen) dài khoảng 675 km.

Tuyến Omiya Niigata (Joetsu Shinkansen) dài khoảng 269,5 km

Tuyến Takasaki Kanazawa (Hokuriku Shinkansen) dài khoảng 345,4 km.

Tuyến Hakata Kagoshima-Chūō (Kyushu Shinkansen) dài khoảng 256,8 km.

Tuyến Aomori Hakodate-Hokuto (Hokkaido Shinkansen) dài khoảng 148,9 km.

Có 4 loại ghế trên tàu cao tốc Shinkansen ở Nhật Bản:

Ghế tự do, không đặt trước: Đây là loại ghế rẻ nhất, nhưng không đảm bảo rằng bạn sẽ có chỗ.

Loại ghế tự do trên tàu Shinkansen

Ghế đặt trước: Là ghế có số tương ứng với vé đã mua. Loại vé này đảm bảo cho du khách một chỗ ngồi cố định. Tuy nhiên, giá vé đắt hơn một chút so với ghế tự do. 

Khoan đặt trước trên tàu cao tốc Shinkansen

Ghế hạng sang: Có chiều rộng ghế lớn hơn so với 2 loại trên, được trang bị đầy đủ ổ cắm điện. Giá cao hơn nhiều so với loại tự do và đặt trước. Nó thường sẽ cao hơn từ 1.000 đến 8.000 yên so với ghế tự do. 

Trên tàu Shinkansen còn có ghế hạng siêu sang

Ghế hạng siêu sang: Đây là ghế chỉ dành cho JR ở miền Đông Nhật Bản. Loại ghế này tương tự như khoang hạng nhất trên máy bay. Chiều ngang của ghế lớn hơn ghế hạng sang. Được hưởng nhiều loại dịch vụ đa dạng như nước uống miễn phí, đồ ăn nhẹ, đồ uống có cồn. Giá vé của loại ghế này là cao nhất, có khi đắt hơn ghế tự do đến 30.000 Yên.

Quả thật, Nhật Bản là một đất nước với ngành công nghiệp điện tử siêu hùng mạnh uy tín, nhưng lẽ niềm kiêu hãnh về thương hiệu quốc gia đáng tự hào phải nhắc đến là Shinkansen. Shinkansen của Nhật Bản được ví như hào quang Airbus của châu Âu Boeing của Mỹ. Nếu có dịp ghé thăm đất nước “mặt trời mọc” trong thời gian sắp tới, du khách nhất định phải trải nghiệm ngay tàu điện Shinkansen – “một bản thiết kế vĩ đại” của người Nhật nhé! Top Ten Travel xin chúc cho chuyến du lịch Nhật Bản cũng như trải nghiệm, khám phá tàu Shinkansen thật thú vị và đầy ý nghĩa nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

.
.
.
.